Tin tức

5 hiểu lầm cần tránh về bệnh tăng huyết áp

Một số người huyết áp rất cao nhưng không có biểu hiện gì đặc biệt, trong khi những người khác triệu chứng rất rõ ràng nhưng huyết áp lại không cao lắm.

Trẻ em cũng bị bệnh tăng huyết áp

Tăng huyết áp không chỉ có người lớn mà trẻ nhỏ cũng có thể là nạn nhân của “tay sát thủ thầm lặng” này. Tăng huyết áp được xem là căn bệnh phố biến nhất trong các bệnh lý về tim mạch. Không gây ra những triệu chứng ồn ào, nhưng những lần ra đòn của nó lại dẫn đến nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm.

Huyết áp thấp và cách khắc phục

Huyết áp thấp (Hypotension – arterielle) là huyết áp luôn luôn ở con số thấp hơn đa số người bình thường ở cùng lứa tuổi.

Đo thân nhiệt không đúng cách: Tai hại khó lường!

Hiện trên thị trường bán rất nhiều loại máy đo thân nhiệt, từ máy bấm tai, quét trán, máy đo điện tử đến loại thủy ngân thông thường. Tuy nhiên, nếu không biết cách đo sẽ phản ánh không đúng về thân nhiệt của em bé, rất nguy hiểm!

Cách đo thân nhiệt cho trẻ

Sốt là một phản ứng của cơ thể, hay gặp ở trẻ em, có thể là do thời tiết hoặc sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh (như virus, vi khuẩn). Điều quan trọng nhất khi đứa trẻ bị sốt là phải biết chính xác trẻ sốt bao nhiêu độ để có biện pháp xử trí thích hợp.

Biến chứng tim mạch của tăng huyết áp

Tăng huyết áp (THA) dẫn đến các biến chứng ở não, tim và thận thông qua 2 cơ chế, cả hai cơ chế này đều do ảnh hưởng của tăng áp lực trong động mạch.

Máy đo huyết áp điện tử có đáng tin cậy không?

Ngày trước, khi công nghệ điện tử chưa phát triển, việc đo và theo dõi huyết áp chỉ được thực hiện ở bệnh viện và các cơ sở y tế với những người làm chuyên môn ngành y. Dụng cụ đo huyết áp ban đầu là các huyết áp kế cột thủy ngân. Loại huyết áp kế này nếu đo đúng phương pháp thì cho kết quả khá chuẩn và được coi như là tiêu chuẩn chính trong thực hành bệnh viện.

Chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp

Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch. Một người được gọi là bị tăng huyết áp (THA) khi có huyết áp tâm thu lớn hơn hoặc bằng 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương lớn hơn hoặc bằng 90mmHg.

Cách đo huyết áp đúng

Trị số huyết áp (HA) có thể khác nhau ở các thời điểm trong ngày và giữa các ngày; do vậy phải đo HA nhiều lần và vào các thời điểm khác nhau. Tất cả người lớn nên đo HA ít nhất một lần mỗi 5 năm

Những điều bạn nên biết về huyết áp thấp

Bạn hãy thực hiện một bài kiểm tra với các thông tin dưới đây, để chắc chắn xem mình có mắc chứng huyết áp thấp hay không.